Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 3, 2021

Phân biệt khớp nối cứng và khớp nối mềm

Hình ảnh
Trên thị trường hiện nay có 2 loại khớp cơ bản đang được sử dụng nhiều đó là: khớp nối cứng và khớp nối mềm. Vẫn có rất nhiều người chưa hiểu rõ về hai loại khới nối trên. Bài viết dưới đây tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu và phân biệt hai loại khớp nối này. Phân biệt khớp nối mềm và khớp nối cứng qua chức năng : -           Khớp nối mềm và khớp nối cứng đều là hai loại khớp cơ bản. Chúng đều thực hiện vai trò và chức năng như các loại khớp nối thông dụng khác. -           Chúng đều có chức năng liên kết các bộ phận đường ống và máy móc với nhau.Truyền chuyển động từ chi tiết này tới chi tiết khác giúp giảm tải trọng lực, ngăn ngừa quá tải và bù sai lệch giữa các tâm trục. -           Khớp nối cứng là khớp có cấu trúc đơn giản, khó lắp đặt. Sản phẩm không có vị trí sai lệch tương quan nhưng có khả năng truyền momen uốn và lực dọc trục. -           Khớp nối mềm cao su giảm chấn làm từ cao su, có dùng đệm đàn hồi. Đệm đàn hồi có khả năng bù sai lệch của trục còn vòng đàn hồi dựa theo

Thông số kỹ thuật chung của các dòng đồng hồ đo nhiệt độ chân đứng

Hình ảnh
Đồng hồ đo nhiệt độ - Thiết bị được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp cũng như dân dụng. Sản phẩm có nhiều mẫu mã, chất liệu, dải đo và xuất xứ khác nhau. Có 3 loại chân kết nối đó là: đồng hồ đo nhiệt độ chân đứng, chân sau và dạng dây. Loại chân đứng là dòng được ứng dụng nhiều nhất. Hãy cùng tìm hiểu về thông số cơ bản của sản phẩm này cùng BILALO bạn nhé! Vài nét cơ bản về sản phẩm: -           Đồng hồ đo nhiệt độ chân đứng là dòng đồng hồ được sử dụng nhiều nhất trên thị trường. -           Thiết bị này có chân dài để tiếp xúc với lưu chất trong đường ống. -           Mặt hướng về phía người xem. Thường được lắp ở các vị trí cao nhất trên đường ống. -           Sản phẩm thường được làm từ inox. Vậy nên có thể hoạt động tốt trong môi trường có nhiệt độ cao. -           Sản phẩm có nhiều dãy thang đo khác nhau và có nhiều kích cỡ. Tùy vào nhu cầu sử dụng để lựa chọn. Thông số kỹ thuật: -           Xuất xứ: Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Trung Quốc -       

Cấu tạo, chức năng của bình tích áp Varem

Hình ảnh
Công ty TNHH BILALO – Nhà cung cấp các sản phẩm công nghiệp chính hãng trên toàn quốc. Một trong những thiết bị được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hiện nay đó chính là Bình tích áp Varem . Hôm nay, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cấu tạo, chức năng của thiết bị này nhé! Bình tích áp Varem là thiết bị có cấu tạo chắc chắn. Hoạt động dựa trên nguyên tắc nén áp suất thường dùng để tích trữ áp lực chất lỏng. Giống như phụ kiện kèm theo của máy bơm nước. Đặc biệt, thiết bị này không thể hoạt động 1 mình nếu thiếu máy bơm. Cấu tạo: gồm 2 phần: Vỏ: thép chịu lực chịu được áp suất cao. Lõi: gồm 2 phần: -           Phần 1: bọc cao su chứa dầu thủy lực khi hoạt động liên thông với dầu thủy lực ra vào -           Phần 2: phần bao quanh chứa khí nito với áp suất nhất định Chức năng của sản phẩm: Bình điều áp Varem có rất nhiều chức năng khác nhau như: -           Giúp giảm lượng bọt tạo ra bởi máy bơm nước -           Giảm rung xóc -           Tích trữ năng lượng

Tổng quan về đồng hồ nước

Hình ảnh
Định nghĩa về đồng hồ đo nước -           Đồng hồ đo lưu lượng nước hay còn được gọi tên khác là đồng hồ đo mức nước, đồng hồ nước. Sản phẩm là thiết bị vật tư dùng để đo, đếm lưu lượng nước đầu ra và đầu vào một cách chính xác. -           Cấu tạo đồng hồ đo lưu lượng nước dùng để đếm lượng vật chất chảy qua ống dẫn trong một khoảng thời gian xác định và hiển thị bằng chỉ số hiện trên đồng hồ. -           Đồng hồ mức nước có độ chính xác cao, đa dạng mẫu mã, bền đẹp, mặt chữ số đẹp rõ nét và không bị đổi màu. Thông số kỹ thuật chung của các dòng đồng hồ đo nước -           Xuất xứ: Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, ... -           Hãng sản xuất: Zenner, Unik, Sanwa, Flowtech, T-Flow, Asahi, ... -           Áp suất làm việc: 10bar, 16bar, 25bar. -           Nhiệt độ làm việc: 0 - 60⁰C. -           Kiểu nối: lắp ren hoặc lắp bích. -           Qmin = 0.0001 m3. -           Qmax = 99999 m3. -           Size: DN15 đến DN100. -           Chất liệu: đồng, g

Đồng hồ áp suất có cấu tạo ra sao?

Hình ảnh
                                                       Đồng hồ áp suất có cấu tạo ra sao? Đồng hồ đo áp suất – Thiết bị được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hiện nay. Sản phẩm có nhiều mẫu mã, chức năng, dải đo, chất liệu, xuất xứ khác nhau. Mặc dù đã phổ biến trên thị trường nhưng không phải ai cũng nắm rõ được cấu tạo của sản phẩm này. Chính vì thế, trong bài viết này BILALO xin giới thiệu đến bạn đọc cấu tạo của sản phẩm. Khái quát chung: -           Đồng hồ đo áp là thiết bị dùng để đo áp suất nội tại hoặc chân không của hệ thống chất lỏng, khí. Sản phẩm được lắp đặt trên đường ống để theo dõi áp lực của lưu chất. Từ đó kiểm soát được hệ thống có đang hoạt động ổn định hay không? Và phát hiện kịp thời những sự cố gây tăng áp. -           Có thể đo được thông số chân không và áp suất một cách dễ dàng. Mà không cần dùng đến những hệ thống máy móc cồng kềnh. -           Thiết bị này thường sử dụng để đo áp suất trong các ngành công nghiệp nhờ bộ phận cảm biến ống

BILALO đưa ra 1 số lưu ý khi lắp công tắc dòng chảy

Hình ảnh
Công tắc dòng chảy – Thiết bị được ứng dụng nhiều trong các hệ thống PCCC. Đây là sản phẩm có nhiều mẫu mã, xuất xứ khác nhau. Mặc dù được ứng dụng nhiều nhưng không phải ai cũng biết cách lắp đặt thiết bị này sao cho chuẩn nhất. Vì vậy, bài viết dưới đây BILALO xin đưa ra một vài lưu ý khi lắp đặt sản phẩm này. Định nghĩa: Công tắc dòng chảy hay còn được gọi là: rơ le dòng chảy, công tắc báo dòng chảy, … Đây là thiết bị lắp đặt trên hệ thống máy bơm nước. Chức năng chính là phát hiện xem bên trong đường ống chất lỏng còn hay hết. Khi thiết bị này ngắt tương ứng với hệ thống nước trên đường ống đã hết. Lúc đó, toàn bộ hệ thống sẽ dừng lại. Vậy nên, sử dụng thiết bị này rất tốt cho máy bơm nước. Với thiết kế công tắc tự động hình mái chèo sẽ giúp ta phát hiện lưu lượng dòng chảy cũng như rò rỉ trên hệ thống nhanh nhất. Cấu tạo cơ bản: 1 – Lá chắn 2 – Cầu điều khiển 3 – Lò xo đàn hồi 4 – Công tắc microswicth 5 – Áp lực dòng chảy 6 – Núm điều chỉnh lò xo đàn hồi